...
...
...
...
...
...
...
...

Hồ Chí Minh VIP

$802

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Hồ Chí Minh VIP. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Hồ Chí Minh VIP.Mạng xã hội chia sẻ bài đăng cùng dòng trạng thái: "Có những điều mà đi suốt chặng đường đời này chúng ta không được phép quên". Kèm với đó là hình ảnh chiếc phong bì đã cũ được viết chữ bên ngoài với nội dung: "Bố gửi con số tiền 800.000 đồng (tám trăm nghìn đồng)... Người nhận là Quách Thị Sơn, học sinh lớp 12D Trường Dân tộc nội trú tỉnh Hòa Bình, số điện thoại: 0165794xxx".Nét chữ mộc mạc, chân thành của người cha chất chứa tình thương vô bờ. Ai nấy đều rưng rưng nhớ lại kỷ niệm một thời nhận tiền trợ cấp từ cha mẹ gửi khi đi học xa nhà. Tài khoản Hồng Thắm bình luận: "Ngày ấy số tiền thế này chắc chắn để đóng khoản gì đó. Chúng ta của những năm tháng đấy không dám ăn vặt hay tiêu linh tinh bất kể thứ gì. Tui vẫn nhớ năm lớp 12 vì tiếc tiền nên chỉ đăng ký và mua đúng một bộ hồ sơ thi duy nhất một trường ĐH, không đăng ký bất kể trường khác, mọi thứ như mới hôm qua". Bạn Chung Bùi viết: "Làm sao có thể quên những đồng tiền chắt chiu của bà, bố mẹ dành cho chúng ta những năm tháng nội trú cơ chứ, nhớ bà, nhớ bố lắm". Người con nhận được chiếc phong bì trên là chị Quách Thị Son (31 tuổi, quê ở Hòa Bình). Chị Son cho biết, đó là số tiền bố gửi vào năm 2012, cách đây 13 năm. Gần đây, chị tìm lại giấy tờ vô tình nhìn thấy chiếc phong bì nên chụp và đăng tải lên trang cá nhân để làm kỷ niệm. Hiện giờ số điện thoại được cha ghi trong phong bì đã đổi đầu số, chị cũng không còn sử dụng số cũ. Cha mẹ chị Son làm nông vất vả nên thời đó số tiền 800.000 đồng không phải ít, có khi cả tháng mới kiếm được từng đó gửi cho con đi học. "Mình vẫn nhớ như in có lần về nhà mẹ vay mãi mới được ít tiền cho con cầm lên trường. Lúc ra khuất khỏi nhà mình khóc rất nhiều vì thương bố mẹ. Sau này mình phân vân nhiều lắm và rồi cuối cùng quyết định không học lên tiếp nữa. Mình hiện đã lấy chồng và kinh doanh, buôn bán nhỏ lẻ, đã có hai con và thường xuyên qua thăm bố mẹ", chị Son nói. 13 năm trước, chị học ở trường nội trú, dù được nhà trường lo cơm mỗi ngày hai bữa nhưng vẫn cần chút tiền để chi tiêu, ăn uống mỗi khi học thêm từ chiều đến tối. Chị có một chiếc hộp cất giữ những giấy tờ quan trọng và chiếc phong bì này chị đặt vào đó như một kỷ niệm khó quên về sự hy sinh vất vả của đấng sinh thành. Và những năm tháng học ở trường nội trú là một phần ký ức đẹp của chị Son. Những hình ảnh giản dị về tình thương cha mẹ dành cho con khiến nhiều người cảm thấy thiêng liêng và hạnh phúc. Những đồng tiền cha mẹ gửi con đi học xa nhà chất chứa biết bao hy sinh, lo toan và yêu thương vô điều kiện. Các con cũng luôn nhìn vào đó làm hành trang, điểm tựa phấn đấu trong học tập và cả cuộc sống sau này. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của Hồ Chí Minh VIP. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ Hồ Chí Minh VIP.Như Thanh Niên đã thông tin, nếu để ý lịch năm mới Ất Tỵ bạn sẽ thấy 2025 âm lịch có 384 ngày tính từ ngày 29.1.2025 đến ngày 16.2.2026. Trong khi đó, dương lịch vẫn 365 này. Như vậy năm nay, số ngày trong năm âm lịch dài hơn dương lịch tới 19 ngày.Sở dĩ năm âm lịch kéo dài so với những năm trước và dài hơn dương lịch Ất Tỵ vì người Việt được đón hai lần tháng 6. Trong đó, tháng 6 âm lịch đầu tiên có 30 ngày, bắt đầu từ ngày 25.6 - 24.7 dương lịch. Tiếp đến là một tháng 6 nhuận kéo dài 29 ngày từ ngày 25.7 - 22.8 dương lịch. Chính việc có thêm một tháng nhuận này đã đưa tổng số ngày trong năm Ất Tỵ 2025 lên tới 384 ngày.Sự kéo dài này đã khiến cho chúng ta được đón 2 lần Lập xuân trong năm Ất Tỵ 2025. Theo đó, ngày Lập xuân hay được hiểu là ngày đầu của tiết Lập xuân được xác định dựa trên sự thay đổi vị trí của trái đất trong chu kỳ chuyển động theo quỹ đạo xung quanh mặt trời. Nếu ta lấy điểm Xuân phân là gốc, khi kinh độ mặt trời bằng 0 thì vị trí của điểm Lập xuân là kinh độ mặt trời bằng 315 độ. Năm Ất Tỵ khởi đầu với việc đón tiết Lập xuân vào 3.2.2025 dương lịch, tức mùng 6 Tết. Vào cuối năm, chúng ta lại một lần nữa đón tiết Lập xuân vào ngày 4.2.2026 dương lịch, tức ngày 17 tháng chạp năm Ất Tỵ. "Mình cũng vừa phát hiện điều thú vị này khi theo dõi các bài đăng trên mạng xã hội. Dưới góc độ lịch pháp, khoa học, điều này hoàn toàn có thể lý giải được. Tuy nhiên việc cùng một năm đón 2 lần Lập xuân cũng khiến mình cảm thấy hứng thú, có một niềm tin rằng năm mới Ất Tỵ 2025 sẽ có nhiều điều tốt đẹp chờ đón tất cả chúng ta", anh Lê Trung (28 tuổi, ngụ Q.8) chia sẻ.Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025 năm nay, người Việt Nam sẽ đón giao thừa vào đêm 29 tết thay vì đêm 30 tết như năm ngoái. Điều này sẽ diễn ra liên tục trong suốt 8 năm tới đây.Theo chuyên gia, Tết Nguyên đán nước ta có ngày trừ tịch là ngày cuối cùng của năm cũ. Ngày này thường được dân gian gọi nôm na là ngày 30 tết. Tuy vậy, ngày cuối năm không nhất thiết là ngày 30 tháng chạp mà còn có thể là ngày 29. Dù đó là ngày 29 hoặc 30 thì cũng không ảnh hưởng gì đến các phong tục tết cổ truyền vẫn được người dân lưu truyền và thực hành hằng năm. ️

Ngày 7.3, Văn phòng UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết vừa ban hành thông báo kết luận của ông Trần Hồng Thái, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng về hoạt động nạo vét có tận thu khoáng sản trên địa bàn tỉnh. Theo đó, giao Thanh tra tỉnh phối hợp với các sở, ngành liên quan tổ chức kiểm tra toàn diện hoạt động nạo vét, tận thu khoáng sản tại hồ thủy điện Đồng Nai 3. Như Thanh Niên đã thông tin, hoạt động nạo vét tại hồ thủy điện Đồng Nai 3 (xã Đinh Trang Thượng, H.Di Linh), do Bộ Công thương cấp phép. UBND H.Di Linh cũng đã hoàn thiện hồ sơ, thủ tục trình phê duyệt tổ chức đấu giá theo quy định và được UBND tỉnh phê duyệt giá khởi điểm đấu giá 11.322,77 m³ cát tận thu trong quá trình nạo vét, với số tiền hơn 3,1 tỉ đồng.Tuy nhiên, trước thông tin về tình trạng thực hiện nạo vét cát, sỏi vận chuyển, bán tài sản nhà nước trái quy định, do đó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng giao Thanh tra tỉnh chủ trì, phối hợp với Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Môi trường, UBND H.Di Linh cùng các sở, ngành liên quan thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra toàn diện quá trình hoạt động, quản lý sử dụng đất đai, nạo vét có tận thu khoáng sản tại hồ thủy điện Đồng Nai 3.Trường hợp phát hiện có vi phạm pháp luật thì xử lý hoặc tham mưu đề xuất cấp có thẩm quyền xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật; báo cáo UBND tỉnh trước ngày 30.3.Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cũng giao Sở Công thương tiếp tục chủ trì, phối hợp UBND các huyện, thành phố liên quan tổ chức kiểm tra, rà soát toàn diện tình trạng pháp lý của giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, thủy điện trên địa bàn tỉnh, báo cáo UBND tỉnh trong tháng 4.Báo Thanh Niên ngày 10.2 đã thông tin, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng hiện có 19 giấy phép hoạt động nạo vét, tận thu khoáng sản cát, sỏi làm vật liệu xây dựng trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, thủy điện đang còn hiệu lực. Nhưng sau khi UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành văn bản 2096 ngày 23.3.2023 thì hoạt động nạo vét, tận thu khoáng sản cát, sỏi tại các hồ thủy lợi, thủy điện đều phải tạm ngưng. Do đó, hàng trăm ngàn khối cát đã khai thác phải nằm bờ chờ đấu giá. Thế nhưng tiến độ thực hiện hồ sơ, thủ tục, tổ chức đấu giá khối lượng cát, sạn, sỏi đã được thu hồi, tận thu do các địa phương được giao thực hiện rất chậm, gây lãng phí tài sản nhà nước; còn người dân và các doanh nghiệp ở Lâm Đồng phải qua các tỉnh lân cận mua cát về xây dựng và bán lẻ.Sau khi Báo Thanh Niên và các báo phản ánh, UBND tỉnh đã có thêm văn bản chỉ đạo, chấn chỉnh, đôn đốc các sở, ngành, địa phương khẩn trương hoàn thiện hồ sơ, thủ tục, tổ chức đấu giá khối lượng cát, sạn, sỏi đã được thu hồi, tận thu trong quá trình nạo vét lòng hồ theo đúng quy định.Đến nay đã có các huyện Lạc Dương, Di Linh, Đức Trọng đã hoàn tất hồ sơ, thủ tục và được UBND tỉnh phê duyệt giá cát khởi điểm để thực hiện đấu giá. Bên cạnh đó có 2 huyện Đơn Dương và Bảo Lâm đã hoàn thiện hồ sơ thủ tục trình Sở Tài chính thẩm định giá khởi điểm và phương án đấu giá.UBND tỉnh Lâm Đồng tiếp tục yêu cầu các sở ngành, địa phương phải xác định khoáng sản thu hồi trong quá trình nạo vét lòng hồ thủy điện, thủy lợi là tài sản công để có biện pháp quản lý và tổ chức bán đấu giá theo quy định của luật Quản lý, sử dụng tài sản công, luật Đấu thầu và pháp luật có liên quan. ️

Bộ Tài chính đang chủ trì xây dựng dự thảo thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp.Cơ quan soạn thảo cho hay, tháng 8.2024, Thủ tướng Chính phủ có công văn về việc mở rộng thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID, trong đó giao các cơ quan liên quan rà soát, hoàn thiện quy định theo hướng giảm mức phí cấp phiếu lý lịch tư pháp để khuyến khích cá nhân, tổ chức thực hiện dịch vụ công trực tuyến.Theo quy định hiện hành, phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người; đối với sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ là 100.000 đồng/lần/người.Tại dự thảo thông tư, Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thu phí đối với trường hợp cung cấp thông tin lý lịch tư pháp trực tuyến và qua ứng dụng VNeID. Trong đó, mức phí với người bình thường là 170.000 đồng/lần/người (giảm 15%); với sinh viên, người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ là 80.000 đồng/lần/người (giảm 20%).Thời gian ưu đãi được cơ quan soạn thảo đề xuất là từ ngày thông tư có hiệu lực thi hành đến hết năm 2025.Dự thảo cũng quy định 5 trường hợp được miễn phí cấp phiếu lý lịch tư pháp, gồm: trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và người cư trú tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.Đáng chú ý, theo quy định hiện hành, Trung tâm Lý lịch tư pháp được để lại 85% tiền phí thu được, nộp ngân sách 15%. Trong đó, số tiền để lại cho Trung tâm Lý lịch tư pháp được xác định là 100% và phân bổ cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Đối với tổ chức thu phí là sở tư pháp thì trích chuyển 4% về Trung tâm Lý lịch tư pháp; nộp ngân sách 15%; còn lại 81% được xác định là 100%, trong đó trích chuyển cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Tại dự thảo, Bộ Tài chính đề xuất bãi bỏ cơ chế dự toán chi đặc thù nêu trên, sửa đổi theo hướng tổ chức thu phí nộp 100% tiền phí thu được vào ngân sách. Kinh phí bảo đảm cho các hoạt động cung cấp dịch vụ và thu phí do ngân sách bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách theo quy định của pháp luật.Theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ công bố mới đây, nhiệm vụ quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp phiếu lý lịch tư pháp dự kiến sẽ chuyển từ Bộ Tư pháp sang Bộ Công an. ️

Related products